ASP Lab Guide 2

Tài liệu ASP Lab Guide 2: ASP Lab Guide 2 - C0607L 90 phút đầu – Step by step Đây là một số ví dụ trong ASP. Vẫn sử dụng site CoolASP ở trên. Lưu tất cả các file trong thư mục CoolASP. 1.Sử dụng đối tượng Response 1.1.Response.Write(): Phương thức Response.Write(): Chèn một xâu ký tự vào trong trang HTML trả lại cho Client Đặt tên file là UsingWrite.asp <% // In ra màn hình dòng chữ Welcome Response.Write(“Welcome”); %> <% //In ra màn hình dòng chữ Welcome đậm (theo định dạng của thẻ HTML) Response.Write(“Welcome”); %> <% //In ra màn hình giá trị của biến vName var vName = “ABC”; Response.Write(vName); %> 1.2.Response.Redirect(): Phương thức Response.Write(): Dẫn hướng Client tới một địa chỉ URL khác. Để sử dụng phương thức này, ta phải gọi phương thức Response.Buffer = True ở đầu của trang, sau chỗ khai báo dòng lệnh Thuộc tính Buffer của Response có thể được đặt là true hoặc False. Nếu được đặt là true, output của trang ASP sẽ được nằm chờ trong bộ đệm cho tới k...

doc10 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu ASP Lab Guide 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ASP Lab Guide 2 - C0607L 90 phút đầu – Step by step Đây là một số ví dụ trong ASP. Vẫn sử dụng site CoolASP ở trên. Lưu tất cả các file trong thư mục CoolASP. 1.Sử dụng đối tượng Response 1.1.Response.Write(): Phương thức Response.Write(): Chèn một xâu ký tự vào trong trang HTML trả lại cho Client Đặt tên file là UsingWrite.asp <% // In ra màn hình dòng chữ Welcome Response.Write(“Welcome”); %> <% //In ra màn hình dòng chữ Welcome đậm (theo định dạng của thẻ HTML) Response.Write(“Welcome”); %> <% //In ra màn hình giá trị của biến vName var vName = “ABC”; Response.Write(vName); %> 1.2.Response.Redirect(): Phương thức Response.Write(): Dẫn hướng Client tới một địa chỉ URL khác. Để sử dụng phương thức này, ta phải gọi phương thức Response.Buffer = True ở đầu của trang, sau chỗ khai báo dòng lệnh Thuộc tính Buffer của Response có thể được đặt là true hoặc False. Nếu được đặt là true, output của trang ASP sẽ được nằm chờ trong bộ đệm cho tới khi tất cả các mã lệnh trong trang ASP được thực thi hoặc tới khi ta gọi các hàm Flush hoặc End của Response. Đặt tên file là UsingRedriect.asp Khi nhân vào các nút radio sẽ nhảy tới các địa chỉ URL tương ứng <% var url = String(Request.Form("select")); if (url != "undefined" ) { Response.Redirect(url); } %> <input type="radio" name="select" value=""> Mail Yahoo <input type="radio" name="select" value=""> W3schools <% //Giải phóng bộ nhơ đệm Buffer. Response.Flush(); %> 1.3.Response.End(): Phương thức Response.End() dùng để ngừng việc đáp trả các yêu cầu của client từ phía server <% // In ra màn hình dòng chữ Welcome Response.Write(“Welcome”); %> <% //Server sẽ ngừng đáp ứng hiển thị kết quả ở đây và không hiển thị bên dưới nữa Response.End(); %> <% //In ra màn hình dòng chữ Welcome đậm (theo định dạng của thẻ HTML) Response.Write(“Welcome”); %> <% //In ra màn hình giá trị của biến vName var vName = “ABC”; Response.Write(vName); %> 2. Sử dụng đối tượng Request 2.1.Sử dụng phương thức Request.QueryString() -Request.QueryString(): Lấy giá trị biên dịch trên dòng lệnh hoặc giá trị được truyền từ form bằng phương thức GET qua địa chỉ URL Đặt tên file là UsingQueryString.asp Form Posting (Get Method with QueryString) Form Posting (Get Method with QueryString) Trang này sẽ lấy thông tin nhập vào từ các trường, và sử dụng phương thức GET để gửi dữ liệu tới trang ASP First Name: Last Name: <% var vfName = Request.QueryString("fname"); Response.Write("First Name: "+vfName); %> <% var vlName = Request.QueryString("lname"); Response.Write("Last Name: "+vlName); %> 2.2.Sử dụng phương thức Request.Form() -Request.QueryString(): Lấy giá trị truyền từ form bằng phương thức POST Đặt tên file là UsingForm.asp Form Posting Form Posting Trang này sẽ lấy thông tin nhập vào từ các trường, và sử dụng phương thức POST để gửi dữ liệu tới trang UsingForm.asp Name: Age: 3. Sử dụng đối tượng Application để đếm xem bạn đã truy cập vào website này bao nhiêu lần Đặt tên file là UsingApplication.asp Using Application Variables Using Application Variables <% //Nếu đây là lần đầu tiên bạn vào trang này nó sẽ khởi tạo một giá trị biến Application if (Application("AppPageCountJScript") == null) { Application("AppPageCountJScript") = 0; } //Tăng giá trị của biến Application AppPageCount lên 1. //Chú ý bởi vì giá trị AppPageCount value này bị chia sẻ, bạn phải khóa gía trị biến này lại để hạn chế hai session có thể đồng thời được thi hành và cập nhật vào giá trị đó //Application.Lock(); Application("AppPageCountJScript") = Application("AppPageCountJScript") + 1; //Application.UnLock(); %> Users have visited this page times! Click here to visit it again. 4. Sử dụng đối tượng Session để đếm xem bạn đã truy cập vào website này bao nhiêu lần Đặt tên file là UsingSession.asp Using Application Variables Using Application Variables <% //Nếu đây là lần đầu tiên bạn vào trang này nó sẽ khởi tạo một giá trị biến Application if (Session("SessionCountJScript") == null) { Session("SessionCountJScript") = 0; } //Tăng giá trị của biến Session SessionCountJScript lên 1 Session("SessionCountJScript") = Session("SessionCountJScript") + 1; %> Users have visited this page times! Click here to visit it again. 5. Sử dụng đối tượng Cookie Đặt tên file là UsingCookie.asp <% Response.Expires = 0; //Lấy giá trị ngày tháng của lần viếng thăm gần đây nhất mà được ghi vao cookie var LastVisitCookie; LastVisitCookie = Request.Cookies("CookieJScript"); //Send the current date/time string in a cookie enclosed //in the response header. var CurrentDate = new Date(); Response.Cookies("CookieJScript") = CurrentDate.toLocaleString(); %> Using Cookies Using Cookies Revisit This Page 6. Sử dụng đối tượng FileSystemObject Đặt tên file là DiskInfo.asp <% var fs,d,dc,s,n; var fs = CreateObject(“Scripting.FileSystemObject”); var dc = fs.Drives; Response.Write(“”); for (each d in dc) { Response.Write(“” + d.DriveLetter + “”); if (d.DriveType == 3) { S = “Remote”; N = d.ShareName; } else { S = “Local”; N = d.VolumeName; } Response.Write(s + “” + n + “”); } Response.Write(“”); %> Đặt tên file là CreateFile.asp Test <% var fso = CreateObject("Scripting.FileSystemObject"); var a = fso.CreateTextFile("c:\Temp\testfile.txt", True); a.WriteLine("This is a test."); a.Close(); %> 7.Ví dụ vế sử dụng Session để nhận biết các người sử dụng Ví dụ này làm một form login, người dùng phải đăng nhập, nếu thông tin đăng nhập là đúng thì mới cho đăng nhập vào không sẽ hiển thị thông báo lỗi. Giả sử thông tin đăng nhập là: UserName: Admin Pasword: Admin Tạo file LoginForm.asp Login Form <% var vUserName = Request.Form("txtUserName"); var vPassword = Request.Form("txtPassword"); if ((vUserName == "Admin")&&(vPassword == "Admin")) { Session("UserName") = vUserName; Session("Password") = vPassword; Response.Redirect("AdminPage.asp"); } else { Response.Write("Invalid User Name or Password!"); Response.Write("Back to Login Form"); } %> Admin Login (Username: Admin, Password: Admin) User Name: Pasword:   Sau đó tạo file AdminPage.asp để hiển thị thông tin của user từ Session Admin Page Name: "); Response.Write(Session("UserName")); Response.Write("Password: "); Response.Write(Session("Password")); %> Bài tập tự làm Tạo một bộ Hit Counter để đếm số lượng người truy cập vào một site ASP(dùng đối tượng Application) . Tạo một trang ASP giới thiệu các sản phẩm( có thể là đồ ăn, mỹ phẩm, sách...), kèm theo giá thành của sản phẩm. Lập một shopping cart cho phép ngừơi dùng chọn các sản phẩm, cập nhật shopping cart và xem chi tiết của shopping cart (các sản phẩm đã chọn + giá thành + tổng giá trị của giỏ hàng). HD: có thể trình bày sản phẩm theo dạng Form (danh sách các mặt hàng đặt trong ComboBox hoặc các đoạn text có kèm theo CheckBox để chọn). Hoặc trình bày dưới dạng bảng, sau đó có các đường HyperLink để chọn mặt hàng vào giỏ hàng; dùng các QueryString để truyền tham số. Tham khảo các site của nhatcuong.net, duylinhmobile.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docASP Lab guide 2- ITT.doc
Tài liệu liên quan